Đàn organ và piano là 2 loại nhạc cụ yêu thích của phần đông các bạn trẻ hiện nay, chúng có hình dáng, thiết kế bên ngoài khá giống nhau, và nhiều người lầm tưởng rằng 2 loại nhạc cụ này là cùng một loại. Do đó không ít người thắc mắc rằng, liệu học organ có chơi được piano không?
Nhìn chung, có khá nhiều người nghĩ rằng, việc học đàn piano hay đàn organ trước hay sau đều không quan trọng vì khi biết chơi được một loại đàn rồi thì chắc sẽ có thể chơi được loại đàn còn lại. Bởi 2 loại nhạc cụ này thường có hình dáng bên ngoài khá giống nhau đặc biệt là các phím đen trắng. Tuy nhiên, bản chất thực sự thì không hoàn toàn như vậy.
http://mycvietnam.com/day-dan-piano-quan-tan-binh.html
Để trả lời cho câu hỏi, học organ có chơi được piano không? Bạn cần biết 2 loại đàn này có những điểm khác nhau như thế nào.

Điểm khác nhau giữa đàn organ và piano
Về bàn phím: Bàn phím của organ và piano thì về cơ bản đều là các phím trắng đen và đều được sử dụng để tạo ra âm thanh phát ra, tuy nhiên thì cơ chế hoạt động đằng sau bàn phím thì hoàn toàn khác nhau. Âm thanh phát ra từ đàn piano có được là thông qua bộ gõ, và dưới tác động của lực cơ học, nên không cần dùng điện vẫn có thể hoạt động, còn âm thanh được tạo ra từ đàn organ là bằng Woodwind điện tử, nên phải có nguồn điện hay pin điện tử thì đàn mới có thể phát ra âm thanh. Bàn phím của đàn piano thường nặng hơn nhiều so với bàn phím của đàn organ. Nên khi người chơi đàn organ trước đã quen với cảm giác bấm phím nhẹ thì khi học đàn piano sẽ khó có thể thích nghi với những phím nặng nề của đàn piano, khiến ngón tay bấm không linh hoạt và dễ bị đơ, thậm chí có thể sẽ đánh sai kỹ thuật.
http://mycvietnam.com/day-dan-piano-quan-12.html
Về khả năng duy trì âm thanh: Khi chơi đàn piano, người chơi sẽ tác động lực vào bàn phím, và từ đó tác động lên búa và tiếp theo là các chuỗi kim loại, mỗi một chuỗi đều được điều chỉnh với một tần số cụ thể, cho phép tạo ra những loại âm thanh và hợp âm ngược nhau, tuy nhiên những âm vang chỉ có thể tiếp tục duy trì trong một khoảng thời gian ngắn khi restrike bàn phím
Còn đối với đàn organ thì không hề có lực tác động vào, mà có thể tạo ra một chuỗi các âm thanh khi họ bấm bàn phím, các phím cũng có những tần số cụ thể riêng, các âm thanh có thể sẽ được lưu giữ trong một khoảng thời gian và không gian nhất định mà không cần phải restrike bàn phím.
Về phụ kiện đi kèm
Piano cần các phụ kiện cơ bản đi kèm như bộ gõ, âm lượng và dựa trên lực tác động vào bàn phím, piano có thể nhanh chóng thiết lập một dòng giai điệu, nhịp điệu mới. Với chiếc đàn organ điện tử thì có thể đạt được hiệu suất năng lượng khi duy trì mà không cần phải có nhiều lực cơ học tác động vào bàn phím.
Về số lượng âm thanh tạo ra
Một phím của đàn piano thì có thể được thay đổi một chút để tạo ra một âm thanh phong phú hơn, và đảm bảo rất thật và chuẩn, tuy nhiên những âm thanh mà đàn piano tạo ra thì không thể phong phú bằng âm thanh của đàn organ, bởi các âm thanh có thể thay đổi thông qua việc sử dụng các ống dẫn hoặc thiết bị điện tử như Woodwind
Với những sự so sánh về điểm khác nhau này thì chắc hẳn bạn đã có câu trả lời cho mình về việc học organ thì có học được piano không rồi.

Kết luật là việc học đàn organ trước thì sau đó khó có thể học được đàn piano một cách hiệu quả và nhanh chóng, tuy nhiên trên thực tế thì việc học đàn organ vẫn có thể chơi được đàn piano vì nếu trong quá trình học đàn organ mà bạn được tập luyện các ngón tay linh hoạt và đủ vững vàng để làm quen với các phím nặng hơn thì chắc chắc khi chuyển sang học đàn piano bạn sẽ dễ dàng hơn nhiều. Chúc bạn học thành công với cả 2 loại nhạc cụ trên.