Vấn đề niềng răng hàm trên bao nhiêu tiền khiến nhiều người e ngại khi có ý định thực hiện chỉnh nha bằng phương pháp này mặc dù niềng răng vốn dĩ được rất nhiều khách hàng ưa lựa chọn để phục hình và được các chuyên gia nha khoa hàng đầu tin dùng bởi nhiều ưu điểm nổi trội. Để giải đáp băn khoăn này, hãy cùng lắng nghe nha sỹ phân tích ngay dưới đây!

Răng bị hô nhận biết như thế nào?

Sau đó hay đối chiếu và phân tích dựa theo những đặc điểm nổi bật của răng hô sau đây:

– Răng mọc sai thế, chiều: Khi những chiếc răng và hàm không mất cân đối với nhau và với khuôn mặt, nhưng các răng mọc lại bị kênh lên nhau, xoay chiều,vênh sang bên sẽ khiến cho môi bị đội lên gây cười hở lợi tạo cảm giác bị hô nhẹ.
nieng-rang-ho-6.jpg
– Tương quan khuôn mặt không chuẩn: Trước hết hãy nhìn các góc nghiêng, nếu thấy đường kéo từ trán xuống tới miệng là một đường trượt ra phía trước thì khả năng răng hô là rất cao. Tiếp đó hãy nhìn ảnh chụp từ trên xuống, nếu bạn nhìn thấy miệng hoặc cằm của mình thì cũng có khả năng là đã bị hô.

– Tương quan hai hàm răng không chuẩn: Bạn thử ngậm khít hai hàm răng lại với nhau, nếu như hàm răng dưới phủ ngoài hàm răng trên thì có nghĩa đã bị hô ngược (tức là móm). Nếu hàm răng trên ở ngoài hàm răng dưới nhưng thử cảm nhận xem rìa răng cửa hàm dưới có chạm vào khoảng 1/3 thân trong của răng cửa hàm trên không. Nếu chạm cao hơn và sâu hơn,hoặc chạm hẳn vào nướu thì khả năng đã bị hô.

– Tương quan răng với xương hàm không chuẩn: Ảnh chụp nghiêng răng sẽ cho bạn thấy rõ điều này. Nếu bạn thấy từ chân răng xuống tới rìa răng không tạo thành một đường song song với phương thẳng đứng thì có nghĩa là răng đã mọc vểnh ra ngoài, mất cân xứng với xương hàm nên gây ra hô vẩu.

Một Số Lưu Ý Trong Khi Niềng Răng

Niềng răng có đau không hay niềng răng hô có đau không còn phụ thuộc vào cách chăm sóc răng miệng, chế độ ăn uống của bạn trong suốt quá trình điều trị. Vì thế, hãy theo dõi và ghi nhớ một số lưu ý quan trong dưới đây để ca niềng răng – chỉnh nha diễn ra an toàn, nhẹ nhàng và đạt hiệu quả cao nhé.

Vệ sinh răng miệng đúng cách: Đánh răng với bàn chải lông mềm khoảng 2 – 3 lần/ngày. Sau khi đánh răng, bạn hãy súc miệng với nước muối ấm hoặc nước súc miệng chuyên dụng. Sử dụng chỉ tơ nha khoa để làm sạch căn bã thức ăn mắc kẹt trên bề mặt răng, kẽ răng.
lam-rang-su-veneer-thumb.jpg
Chế độ ăn uống khoa học: Trong thời gian niềng răng, bạn chỉ nên ăn những thực phẩm mềm, lỏng , dễ nuốt và dễ nhai. Ngoài ra, tuyệt đối không dùng nhiều thức ăn, đồ uống quá nóng hoặc quá lạnh và không cắn vào vật cứng. Bạn cũng không được ăn nhiều thức ăn, đồ uống có lượng đường lớn.

Tái khám đúng hẹn: Bạn cần quay lại tái khám đúng theo lịch hẹn với bác sĩ nha niengrangmatluoi.net. Điều này giúp răng dịch chuyển đúng hướng và đúng tiến độ, giảm thiểu sai sót đến tối đa. Đồng thời, nếu phát hiện những vấn đề bất thường thì cũng có hướng xử lý kịp thời.