Chào mừng đến với Diễn đàn Dân Kế Toán - Kế toán tổng hợp thực tế.
Kết quả 1 đến 8 của 8

Chủ đề: xử lý nghiệp vụ

  1. #1
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0

    xử lý nghiệp vụ


  2. #2
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    10
    Ðề: xử lý nghiệp vụ




    Trích dẫn Gửi bởi phương thủy
    Các anh chị xử lý trường hợp sau hộ em nha:
    khách hàng gửi tiền gởi tiết kiệm, yêu cầu rút gốc trước hạn được ngân hàng đồng ý.
    TH1: lĩnh trả lãi định kỳ
    TH2: trả lãi trước
    TH3:trả lãi sau
    giúp hộ em với nha
    có hỏi rì đâu mà giúp hả thủy, ý em hỏi là gì?????

  3. #3
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    Ðề: xử lý nghiệp vụ

    Theo mình thì hạch toán thế này bạn nè:
    Vì Khách hàng rút gốc trước hạn cho nên số lãi thực tế được hưởng sẽ nhỏ hơn số lãi kế hoạch đã dồn tích.
    Trường hợp lĩnh trả lãi định kỳ : (Tiền gửi ko kỳ hạn)
    Nợ TK 4232 (Chi tiết cho khách hàng) Gốc
    Nợ TK 4913 Số tiền lãi (Lãi thực tế + lãi thoái chi)
    Có TK 1011 Tổng số tiền
    Có TK 7900 Thu nhập bất thường của NH
    Phần thu nhập bất thường của NH chính là lãi thoái chi do KH trả gốc trước hạn.
    Hi.Mình mới chỉ học hạch toán nghiệp vụ đó thôi.:xinloinhe:

  4. #4
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Ðề: xử lý nghiệp vụ




    Trích dẫn Gửi bởi o0beco0o
    Theo mình thì hạch toán thế này bạn nè:
    Vì Khách hàng rút gốc trước hạn cho nên số lãi thực tế được hưởng sẽ nhỏ hơn số lãi kế hoạch đã dồn tích.
    Trường hợp lĩnh trả lãi định kỳ : (Tiền gửi ko kỳ hạn)
    Nợ TK 4232 (Chi tiết cho khách hàng) Gốc
    Nợ TK 4913 Số tiền lãi (Lãi thực tế + lãi thoái chi)
    Có TK 1011 Tổng số tiền
    Có TK 7900 Thu nhập bất thường của NH
    Phần thu nhập bất thường của NH chính là lãi thoái chi do KH trả gốc trước hạn.
    Hi.Mình mới chỉ học hạch toán nghiệp vụ đó thôi.:xinloinhe:
    Câu trên thật khó cho người mới làm kế toán
    Khi NH đồng ý cho rút trước hạn, ta có hai kiểu tính lãi (cho hạch toán tiền mặt VND)
    1. Tính lãi không kỳ hạn
    Nợ 4913 (nếu có tính Dự chi), hoặc 801, có thể cả hai TK này
    Có 1011
    - Nếu Tổng lãi < Lãi Dự chi  Hãy chi số tiền lãi = Tổng lãi, phần chênh lệch còn lại làm bút toán chuyển khoản (Nợ 4913 <<>> Có 79009)
    - Nếu Tổng lãi = Lãi Dự chi -> Số tiền chi = Lãi Dự chi
    - Nếu Tổng lãi > Lãi dự chi -> Làm hai bút toán:
    + Nợ 4913 (Lãi Dự chi) <<>> Có 1011
    + Nợ 801 (= Tổng lãi – Lãi dự chi)<<>> Có 1011
    2. Tĩnh lãi bậc thang
    Các hạch toán giống như trên, nhưng cần phải xem NH tính lãi bậc thang như thế nào rồi bạn post lên  cùng trao đổi tiếp

  5. #5
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Ðề: xử lý nghiệp vụ

    Khi NH cho rút trước hạn đối với CDs hoặc theo chương trình huy động của NH với cam kết không rút trước hạn > Nếu đồng ý cho rút trước hạn > Khách Hàng được hưởng lãi không kỳ hạn hoặc Khách hàng không được hưởng lãi nào (Tuỳ vào từng NH và các điều kiện).
    Khi NH đồng ý cho rút trước hạn, ta có hai kiểu tính lãi (cho hạch toán tiền mặt VND)
    Về sơ đồ kế toán như sau:
    1. Tính lãi không kỳ hạn
    Bản chất giống như "Tienduyet" tuy nhiên > số lãi KH hưởng theo bản chất là = số tiền *KKH (2,4%/năm - tuỳ vào quy định từng NH)
    2. Tĩnh lãi bậc thang hay các chương trình khác > Không phải tính tiếp > Vì đã nói ở trên chỉ có 2 khả năng KH được hưởng là KKH (2.4%/năm) hoặc Không được hưởng lãi (Vì đã cam kết ko rút trước hạn)
    3. Hiện nay, các kế toán viên NH không hiểu nhiều về bản chất lược đồ kế toán mà vẫn làm được vì > Hiện nay hầu hết các NH đều sử dụng GLOBUS T24 Pro dùng công cụ Web Tool và làm theo mẫu Form (Môi trường cửa sổ) có sẵn.

  6. #6
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Ðề: xử lý nghiệp vụ

    nếu khách hàng rút lãi trước hạn thì:
    TH1:lãi trả sau
    b1:xác định cp lãi dự trả cho các kì đã phát sinh cp lãi theo mức lãi suất ban đầu
    nợ tk 801
    có tk 4913
    b2:thoái chi lãi
    đảo ngược bút toán trên
    nợ tk 4913
    có tk 801
    b3: nơ tk 801(tính theo lãi suất mới)
    nợ tk 4232
    có tk 1011
    trường hợp:lãi trả trước
    b1:xác định cp lãi đã trả cho các kì đã phát sinh cp(tính theo ls ban đầu)
    nợ tk 801
    có tk 388
    b2:thoái chi lãi
    nợ tk 388
    co tk 801
    b3: nợ tk801(theo ls mới)
    nợ tk 4232
    có tk 388
    có tk 1011

  7. #7
    Ngày tham gia
    Sep 2015
    Bài viết
    444
    Ðề: xử lý nghiệp vụ

    khi rút vốn trước hạn, lãi suất là là suất ko kỳ hạn
    Th1 : lãnh lãi định kỳ
    + nếu TT-TC
    ta cấn trừ số lãi đã lãnh trước theo lãi suất tiền gủi với lãi suất rút trước thời hạn. sau đó hạch toán
    Nợ tk 801
    Nợ TK 4232
    có tk 1011
    +nếu DT-DC
    ta thoái thu
    Nợ tk 1011
    có tk 491
    trả lãi và gốc
    Nợ tk 801
    nợ tk 4232
    có tk 1011
    TH2: trả lãi trước
    ta tiến hành thoái thu
    nợ tk 1011
    có tk 801 (lãi đã trả)
    có tk 388 (số còn lại)
    trả lãi và gốc theo thực lãnh
    nợ tk 4232
    nơ tk 801
    có k 1011
    TH3: trả lãi sau:
    khi đến hạn trả lãi bình thường nhưng lãi suất tính theo ko kỳ hạn
    nợ Tk 4232
    nợ tk 801
    có tk 1011
    vậy đó bạn. các bác góp ý thêm nghe

  8. #8
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Ðề: xử lý nghiệp vụ




    Trích dẫn Gửi bởi phương thủy
    Các anh chị xử lý trường hợp sau hộ em nha:
    khách hàng gửi tiền gởi tiết kiệm, yêu cầu rút gốc trước hạn được ngân hàng đồng ý.
    TH1: lĩnh trả lãi định kỳ
    TH2: trả lãi trước
    TH3:trả lãi sau
    giúp hộ em với nha
    -khi khách hàng gửi tiết kiệm mà rút gốc trước hạn thì phải nhận lãi xuất không kỳ hạn.
    -nhận lãi định kỳ:hàng tháng ngân hàng phải dự chi lãi phải trả
    nợ 8011
    có 4911
    -nếu trả lãi trước thì phải đưa qua chi phí chờ phân bổ
    nợ 388
    có 1011
    -nếu trả lãi sau:chúng ta cũng dự chi lãi nhưng tháng cuối cùng ko cần dự chi mà đưa ngay vào thu nhập
    nợ 8011
    có 4911
    khi đáo hạn rút tiền:nợ 8011
    nợ 4911
    có 1011

 

 

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •