Chào mừng đến với Diễn đàn Dân Kế Toán - Kế toán tổng hợp thực tế.
Trang 1 của 2 12 CuốiCuối
Kết quả 1 đến 10 của 14
  1. #1
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0

    Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn

    cho e hỏi nghiệp vụ này với:
    nếu đầu tháng mình dã trích lập dự phòng cho cổ phiếu của công ty X là 18.000(90 cổ phiếu)
    Giá cổ phiếu công ty X là 180.000/90cp
    trong kì mình bán cổ phiếu X đi, tiền bán là 1750/1cp, chi phí môi giới là 2.000 thanh toán bằng tiền mặt
    Em muốn hỏi là mình đã tríh lập dự phòng giảm giá của cổ phiêud này thì có được định khoản như sau ko?
    Nợ 112 : 90*1750=157.500
    Nợ 129 : 18.000
    Nợ 635 : 2000+22.500-18.000=6.500
    Có 121 : 180.000
    Có 111 : 2000
    Hay phải định khoản như thế này?
    Nợ 112 : 90*1750=157.500
    Nợ 635 : 2000+22.500=24.500
    Có 121 : 180.000
    Có 111 : 2000
    sau đó căn cứ xem cuối tháng có trích lập thêm ko để xem xét tríh lập thêm hay hoàn nhập?
    các bác giúp em với, em đang rất khó xử T.T:leu:

  2. #2
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Ðề: Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn




    Trích dẫn Gửi bởi Gabeo
    cho e hỏi nghiệp vụ này với:
    nếu đầu tháng mình dã trích lập dự phòng cho cổ phiếu của công ty X là 18.000(90 cổ phiếu)
    Giá cổ phiếu công ty X là 180.000/90cp
    trong kì mình bán cổ phiếu X đi, tiền bán là 1750/1cp, chi phí môi giới là 2.000 thanh toán bằng tiền mặt
    Em muốn hỏi là mình đã tríh lập dự phòng giảm giá của cổ phiêud này thì có được định khoản như sau ko?
    Nợ 112 : 90*1750=157.500
    Nợ 129 : 18.000
    Nợ 635 : 2000+22.500-18.000=6.500
    Có 121 : 180.000
    Có 111 : 2000

    Hay phải định khoản như thế này?
    Nợ 112 : 90*1750=157.500
    Nợ 635 : 2000+22.500=24.500
    Có 121 : 180.000
    Có 111 : 2000
    sau đó căn cứ xem cuối tháng có trích lập thêm ko để xem xét tríh lập thêm hay hoàn nhập?
    các bác giúp em với, em đang rất khó xử T.T:leu:
    bạn định khoản như bút toán xanh nhé. vì khoản đầu tư này đã đc trích lập dự phòng thì đc coi như là đã đc đền bù một phần (đc ghi vào chi phí) nên chỉ phản ánh vào tk 635 phần lỗ nhiều hơn phần đã dự phòng nhé.

  3. #3
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Ðề: Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn

    uh, b dùng cách thứ nhất ý. Vì trong kỳ đã trích lập dự phòng cho cổ phiếu X nên khi bán mà lỗ thì t dùng khỏan dự phòng này để bù đắp trước, nếu không đủ thì ghi Nợ tk 635
    :kungfu:

  4. #4
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    Ðề: Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn




    3. Khi tổn thất thực sự xảy ra (như các doanh nghiệp nhận vốn góp bị phá sản, bị thiên tai, hoả hoạn,. . .) các khoản đầu tư thực sự không có khả năng thu hồi hoặc thu hồi thấp hơn giá gốc ban đầu, doanh nghiệp có quyết định dùng khoản dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn đã lập để bù đắp tổn thất khoản đầu tư dài hạn, ghi:

    Nợ các TK 111, 112,. . . (Nếu có)

    Nợ TK 229 - Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (Số lập đã dự phòng)

    Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Số chưa lập dự phòng)

    Có các TK 222, 223, 228 (Giá gốc khoản đầu tư bị tổn thất).
    các bạn cho tớ hỏi chút nhé....
    theo phần trích dẫn ở trên thì có phải là nếu doanh nghiệp quyết định sử dụng khoản dự phòng đó để bù đắp thì mới đk theo cách 1 phải không? nếu ko thì có thể sử đk theo cách 2 chứ???????????????

  5. #5
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    18
    Ðề: Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn




    Trích dẫn Gửi bởi phuongthu
    các bạn cho tớ hỏi chút nhé....
    theo phần trích dẫn ở trên thì có phải là nếu doanh nghiệp quyết định sử dụng khoản dự phòng đó để bù đắp thì mới đk theo cách 1 phải không? nếu ko thì có thể sử đk theo cách 2 chứ???????????????
    đấy, tớ hỏi là như thế...tớ ko hiểu là mình sẽ bù đắp ngay hay để đén cuối kì so sánh rồi trích lập thêm hay hoàn nhập?:cool1:

  6. #6
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    202
    Ðề: Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn




    Trích dẫn Gửi bởi Gabeo
    đấy, tớ hỏi là như thế...tớ ko hiểu là mình sẽ bù đắp ngay hay để đén cuối kì so sánh rồi trích lập thêm hay hoàn nhập?:cool1:
    câu trả lời là bù đắp ngay chứ không đợi đến cuối kỳ đâu. như ví dụ b đưa ra ban đầu ý, khi đã bán đc số ck đấy trog kỳ (bán lỗ ) ta sử dụng DP để bù đắp lun, ko đợi đến cuối kỳ đâu.
    :kungfu:

  7. #7
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Ðề: Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn




    Trích dẫn Gửi bởi Gabeo
    đấy, tớ hỏi là như thế...tớ ko hiểu là mình sẽ bù đắp ngay hay để đén cuối kì so sánh rồi trích lập thêm hay hoàn nhập?:cool1:
    hi... nếu doanh nghiệp quyết định bù đắp thì dùng luôn, còn không thì theo cách 2 nè. hiccc...
    chít rùi, tớ không nhớ bài học...hix....:conma::conma:

  8. #8
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    6
    Ðề: Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn




    Trích dẫn Gửi bởi phuongthu
    các bạn cho tớ hỏi chút nhé....
    theo phần trích dẫn ở trên thì có phải là nếu doanh nghiệp quyết định sử dụng khoản dự phòng đó để bù đắp thì mới đk theo cách 1 phải không? nếu ko thì có thể sử đk theo cách 2 chứ???????????????
    theo mình nghĩ đã lập dự phòng thì các DN gặp trường hợp này đều sử dụng DP để bù đắp thui

  9. #9
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Ðề: Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn




    Trích dẫn Gửi bởi duonglemy
    theo mình nghĩ đã lập dự phòng thì các DN gặp trường hợp này đều sử dụng DP để bù đắp thui
    thường thì các doanh nghiệp sẽ để khoản dự phòng này để dự phòng tiếp cho mấy khoản đầu tư nữa, để khỏi phải trích tiếp....

  10. #10
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    Ðề: Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn

    vậy chắc là tùy theo kế hạoc của doanh nghiẹp để định khoản phải ko các bác?
    thế mà thầy em lại...
    keke, cần phải xem xét trình độ cả thầy?:gatdau:

 

 
Trang 1 của 2 12 CuốiCuối

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •