Chào mừng đến với Diễn đàn Dân Kế Toán - Kế toán tổng hợp thực tế.
Kết quả 1 đến 9 của 9
  1. #1
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0

  2. #2
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Ðề: Sếp ko coi trọng công việc kế toán.

    Mình nghĩ là do tâm lý thôi. Vì mình đã từng làm nhiều bộ phận khác nhau trong 1 cty. Đôi khi cảm giác sếp ưu ái phòng kia hơn phòng mình. Đến khi vào phòng được ưu ái rồi thì lại thấy phòng trước đây của mình được ưu ái hơn. he he ...

    Chung quy lại, cứ làm tốt công việc của mình trước tiên cái đã. Mẹo vặt: thỉnh thoảng cũng phải biết PR chính mình.

  3. #3
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Ðề: Sếp ko coi trọng công việc kế toán.

    ld chưa đi làm, vì năm nay mới thi tốt nghiệp ah
    nhưng ld vẫn khẳng định 1 điều
    nếu ai coi rẻ kế toán thì đừng mướn kế toán, ở đó mà tự mình tính toán các khoản , tự lên sổ sách, tự báo cáo coi công việc nó đối với họ như thế nào,
    rồi lúc đó họ biết thế nào là tầm quang trọng của kế toán
    nói thẳng ra như vậy , còn không thì tìm chỗ khác mà làm, vì thời gian đâu mà ở đó cam chiu.
    xin góp ý kiến cá nhân , có gì thì góp ý chĩ dẫn

  4. #4
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Ðề: Sếp ko coi trọng công việc kế toán.




    Trích dẫn Gửi bởi chip2006
    Mình nghĩ là do tâm lý thôi. Vì mình đã từng làm nhiều bộ phận khác nhau trong 1 cty. Đôi khi cảm giác sếp ưu ái phòng kia hơn phòng mình. Đến khi vào phòng được ưu ái rồi thì lại thấy phòng trước đây của mình được ưu ái hơn. he he ...

    Chung quy lại, cứ làm tốt công việc của mình trước tiên cái đã. Mẹo vặt: thỉnh thoảng cũng phải biết PR chính mình.
    Ngoài việc sếp nói thẳng / hoặc thể hiện như vậy. Tớ còn định lượng được vấn đề này qua chỉ tiêu lương! :tapta::tapta:
    -----------------------------------------------------------------------------------------



    Trích dẫn Gửi bởi ld140787
    ld chưa đi làm, vì năm nay mới thi tốt nghiệp ah
    nhưng ld vẫn khẳng định 1 điều
    nếu ai coi rẻ kế toán thì đừng mướn kế toán, ở đó mà tự mình tính toán các khoản , tự lên sổ sách, tự báo cáo coi công việc nó đối với họ như thế nào,
    rồi lúc đó họ biết thế nào là tầm quang trọng của kế toán
    nói thẳng ra như vậy , còn không thì tìm chỗ khác mà làm, vì thời gian đâu mà ở đó cam chiu.
    xin góp ý kiến cá nhân , có gì thì góp ý chĩ dẫn
    Chúc em sau một thời gian đi làm e vẫn giữ ý kiến của mình! :leu:

  5. #5
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Ðề: Sếp ko coi trọng công việc kế toán.

    Để cho ông sếp sáng mắt ra.......... thấy rõ đc tầm quan trọng của kế toán....... cách đơn giản nhất là nghỉ việc một thời gian.......... ông ấy thấy ngay ý mà.......

  6. #6
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    Ðề: Sếp ko coi trọng công việc kế toán.

    Bàn thêm về kế toán trong vai trò ngôn ngữ của thế giới kinh doanh

    ( Bình chọn: 4 -- Thảo luận: 1 -- Số lần đọc: 6476)

    Đọc bài viết Chớ coi thường ngôn ngữ của thế giới kinh doanh của Dr.Vuong, tôi có mấy ý bàn thêm.


    Quả là quan niệm của nhiều người về Kế toán vẫn còn rất không đầy đủ. Hầu hết thường hiểu Kế toán theo nghĩa Book-keeping chứ không theo nghĩa đầy đủ của một "Language of bussiness" như bản chất vốn có của nó.

    Điều này theo tôi có mấy lý do sau:

    (1) Chương trình đào tạo kế toán ở các trường đại học của chúng ta vẫn chỉ chú trọng nhiều vào việc tuân thủ các quy định về kế toán liên quan tới external reporting mà chưa chú trọng vào chức năng quản trị của kế toán.

    (2) Accounting research (nghiên cứu kế toán) theo đúng nghĩa ở các trường đại học ở Việt Nam còn rất yếu.

    (3) Bản thân những người làm kế toán cũng chưa thể hiện được vai trò quan trọng của mình trong con mắt những người không làm kế toán.

    accueil.gif(3) Trong rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam vai trò của Kế toán trưởng rất mờ nhạt, trong khi lẽ ra đó phải là những người có vai trò rất quan trọng trong việc hoạch định đường lối, chiến lược của doanh nghiệp (điều này đặc biệt đúng trong các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, nơi mà Ban Giám đốc thường là "dân kỹ thuật").

    Sẽ rất khó để có thể kêu gọi mọi người coi trọng nghề kế toán nếu bản thân những người làm kế toán không tự chứng tỏ tầm quan trọng của mình. Trong thời gian gần đây khi chúng ta có điều kiện mở cửa, được tiếp cận với các chương trình đào tạo về Kế toán quốc tế thì tình hình có vẻ đang ngày càng khả quan.

    Hy vọng trong thời gian tới Dr. Vương sẽ không phải kêu gọi mọi người quan tâm hơn đến nghề Kế toán nữa, mà tự bản thân nghề Kế toán sẽ chứng tỏ được chân giá trị của mình.

    www.saga.vn

    -----------------


    Vuhoaithu đồng tình với quan điểm là thiếu nghiên cứu chuyên sâu trong bậc học đại học là một rào cản trong việc phát triển ngành, tuy nhiên đó cũng là yếu điểm chung của nhiều ngành không riêng gì kế toán. Thực tế thì chúng ta đã dành nhiều nguồn lực cho ngành kế toán nhưng lại chưa khai thác hết. Hiện nay nhiều cử nhân kế toán của chúng ta làm những công việc mà ở các nước phát triển người ta chỉ cần bằng trung cấp.


    Vuhoaithu cũng rất nhất trí với ý kiến phải tăng cường vai trò của kế toán quản trị. Trước nay dường như trong mắt mọi người, kế toán chỉ dừng lại ở sổ sách và những con số. Nhưng chúng ta có thể hi vọng với sự phát triển của nền kinh tế và cùng với sự lớn mạnh của hoạt động kiểm toán, vị thế của ngành kế toán sẽ có sự thay đổi tích cực



    Câu hỏi của Sói:

    Có bác nào cảm thấy mình tốt nghiệp ĐH mà công việc y chang một trung cấp, lương y chang một trung cấp ko?!
    Nếu [you] thấy như vậy thì định hướng phát triển nghề nghiệp như thế nào?

  7. #7
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    Ðề: Sếp ko coi trọng công việc kế toán.




    Trích dẫn Gửi bởi Thien Thanh_
    Bàn thêm về kế toán trong vai trò ngôn ngữ của thế giới kinh doanh

    ( Bình chọn: 4 -- Thảo luận: 1 -- Số lần đọc: 6476)

    Đọc bài viết Chớ coi thường ngôn ngữ của thế giới kinh doanh của Dr.Vuong, tôi có mấy ý bàn thêm.


    Quả là quan niệm của nhiều người về Kế toán vẫn còn rất không đầy đủ. Hầu hết thường hiểu Kế toán theo nghĩa Book-keeping chứ không theo nghĩa đầy đủ của một "Language of bussiness" như bản chất vốn có của nó.

    Điều này theo tôi có mấy lý do sau:

    (1) Chương trình đào tạo kế toán ở các trường đại học của chúng ta vẫn chỉ chú trọng nhiều vào việc tuân thủ các quy định về kế toán liên quan tới external reporting mà chưa chú trọng vào chức năng quản trị của kế toán.

    (2) Accounting research (nghiên cứu kế toán) theo đúng nghĩa ở các trường đại học ở Việt Nam còn rất yếu.

    (3) Bản thân những người làm kế toán cũng chưa thể hiện được vai trò quan trọng của mình trong con mắt những người không làm kế toán.

    accueil.gif(3) Trong rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam vai trò của Kế toán trưởng rất mờ nhạt, trong khi lẽ ra đó phải là những người có vai trò rất quan trọng trong việc hoạch định đường lối, chiến lược của doanh nghiệp (điều này đặc biệt đúng trong các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, nơi mà Ban Giám đốc thường là "dân kỹ thuật").

    Sẽ rất khó để có thể kêu gọi mọi người coi trọng nghề kế toán nếu bản thân những người làm kế toán không tự chứng tỏ tầm quan trọng của mình. Trong thời gian gần đây khi chúng ta có điều kiện mở cửa, được tiếp cận với các chương trình đào tạo về Kế toán quốc tế thì tình hình có vẻ đang ngày càng khả quan.

    Hy vọng trong thời gian tới Dr. Vương sẽ không phải kêu gọi mọi người quan tâm hơn đến nghề Kế toán nữa, mà tự bản thân nghề Kế toán sẽ chứng tỏ được chân giá trị của mình.

    www.saga.vn

    -----------------


    Vuhoaithu đồng tình với quan điểm là thiếu nghiên cứu chuyên sâu trong bậc học đại học là một rào cản trong việc phát triển ngành, tuy nhiên đó cũng là yếu điểm chung của nhiều ngành không riêng gì kế toán. Thực tế thì chúng ta đã dành nhiều nguồn lực cho ngành kế toán nhưng lại chưa khai thác hết. Hiện nay nhiều cử nhân kế toán của chúng ta làm những công việc mà ở các nước phát triển người ta chỉ cần bằng trung cấp.


    Vuhoaithu cũng rất nhất trí với ý kiến phải tăng cường vai trò của kế toán quản trị. Trước nay dường như trong mắt mọi người, kế toán chỉ dừng lại ở sổ sách và những con số. Nhưng chúng ta có thể hi vọng với sự phát triển của nền kinh tế và cùng với sự lớn mạnh của hoạt động kiểm toán, vị thế của ngành kế toán sẽ có sự thay đổi tích cực



    Câu hỏi của Sói:

    Có bác nào cảm thấy mình tốt nghiệp ĐH mà công việc y chang một trung cấp, lương y chang một trung cấp ko?!
    Nếu [you] thấy như vậy thì định hướng phát triển nghề nghiệp như thế nào?
    àh
    - Về vấn đề này thì tức nhiên Đạt cũng có nghĩ đến , và tất nhiên khi đã ứng tuyển và phỏng vấn ở công ty nào đó thì việc đề nghị một mức lương phù hợp với mình là hoàn toàn xứng đáng.
    - Phải biết mình như thế nào và lương như thế nào là hợp lý, nếu mới ra trường thì lương theo mặt bằng chung hay thấp hơn 1 tý là điều dễ hiểu, quan trọng là học hỏi đc những gì . Và khi đã có tay nghề thì chuyện lương sẽ khác.
    - Còn về phần công việc thì Đ miến bàn luận vì ở mỗi công ty sẽ có tình hình khác nhau , nếu thấy công ty đó công việc không có gì hấp dẫn , ngày nào cũng như ngày ấy thì chuyển sang 1 môi trường khác năng động hơn để phát huy bản thân thì đó cũng là 1 phương hướng đáng suy nghĩ.

    mà Đ đổi nick rồi nhá : ld140787 -> ledat0787

  8. #8
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Ðề: Sếp ko coi trọng công việc kế toán.

    mình cũng gặp trường hợp giống như bạn zậy, nên mình hiểu được cảm giác của sói, ban đầu cũng buồn lắm, nhưng mình nghỉ ra rằng, thay vì tủi thân, mình làm tốt công việc của mình thì mình sẽ không nghỉ ngợi gì nữa, rùi cũng zui zẻ. sói thử làm như trang xem. hihi

  9. #9
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Ðề: Sếp ko coi trọng công việc kế toán.




    Trích dẫn Gửi bởi trantrang281
    mình cũng gặp trường hợp giống như bạn zậy, nên mình hiểu được cảm giác của sói, ban đầu cũng buồn lắm, nhưng mình nghỉ ra rằng, thay vì tủi thân, mình làm tốt công việc của mình thì mình sẽ không nghỉ ngợi gì nữa, rùi cũng zui zẻ. sói thử làm như trang xem. hihi
    cảm giác hụt hẫng hay ,thất vọng hay chán chường luôn tồn tại , biết vượt qua thì sẽ tốt lên thoy
    " mọi chuyện rồi sẽ ổn" nếu không ổn thì đè nó xuống rồi tống khứ đi cho xong. hj

 

 

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •