-
08-15-2014, 07:00 AM #21
Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
ðề: định khoản: nộp lại tiền hoàn thuế gtgt đã được hoàn
Gửi bởi gã sẹo
-
08-15-2014, 07:00 AM #22
Junior Member
- Ngày tham gia
- Nov 2015
- Bài viết
- 0
ðề: định khoản: nộp lại tiền hoàn thuế gtgt đã được hoàn
Gửi bởi gã sẹo
-
08-15-2014, 07:00 AM #23
Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
ðề: định khoản: nộp lại tiền hoàn thuế gtgt đã được hoàn
Gửi bởi ketoanly
topic này, theo mht nên đóng tại đây. mọi người đọc và sẽ có câu trả lời cho riêng mình. hãy bỏ qua cái tôi, cái bản ngã của mình sẽ thấy mọi việc nhẹ nhành hơn mà.
-
08-15-2014, 07:00 AM #24
Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
ðề: định khoản: nộp lại tiền hoàn thuế gtgt đã được hoàn
Gửi bởi gã sẹo
từ sai sót là kê trùng lắp hóa đơn mua vào ta có thể giả định 2 trường hợp:
- đồng thời kê khai, hạch toán trùng lắp cả trên tờ khai và cả trên sổ sách:
- chỉ kê khai trùng trên tờ khai mà không hạch toán trùng:
điều dễ nhận thấy là qua cả hai khả năng trên thì đều có một điểm chung là chắc chắn trên tờ khai sẽ có số thuế còn được khấu trừ tại kỳ lập hồ sơ hoàn thuế trên chỉ tiêu [41] tờ khai 01/gtgt là 700.000.000đ, giá trị này khi hoàn tất thủ tục, nộp hòa sơ hoàn thuế chuyển sang chỉ tiêu [42] => số còn khấu trừ chuyển kỳ sau = 0 đ. đồng thời vào thời điểm đó thì trên sổ sách kế toán số dư nợ trên tài khoản 133 = (700.000.000 - 12.000.000) = 688.000.000đ (đây cũng là con số chính xác được hoàn)
- như vậy có phải khi nhận được tiền hoàn thuế thể hiện thông qua bút toán n 112/c 133 = 700.000.000 đ. sẽ làm cho tài khoản 133 lập tức có số dư có 12.000.000đ? (có lẽ đây cũng chính là dấu hiệu để người đi hỏi phát hiện ra họ đã sai ở đâu đó)
- và như vậy muốn điều chỉnh sai sót nếu không lập tờ khai bổ sung và không dựa vào đó cùng với chứng từ báo có tiền hoàn thuế để hạch toán như các bút toán (n 133/c 3331…) thì phải làm sao?. khi đó phần dư có tk 133 do hoàn lố tiền thuế trên sổ với bút toán vừa lập sẽ tự bù trừ hết khi xử lý cuối kỳ!
- có thể vẫn còn cách làm khác là “mượn” một vài bút toán qua các tài khoản trung gian… nhưng với tôi chỉ cần như vậy là đủ cả về bản chất lẫn yêu cầu và dấu hiệu rằng người cần hỏi ko còn thắc mắc thì có lẽ ít nhiều… “thuốc có tác dụng”.
p/s: cách đây vài ba năm trong một chương “hài táo quân” tôi thực sụ ấn tượng khi nghệ sỹ chí trung sử dụng cụm từ “ ngu mà còn làm ra vẻ nguy hiểm” và hôm nay cũng thế!
không khó để nhận ra “ga sẹo” bạn là một trong các mod… của diễn đàn nên nếu bài viết của bạn nhằm vào nơi tôi với tư cách cá nhân tôi xin cảm ơn bởi tôi là người biết cầu thị! còn nếu đó là tư cách của một quản trị viên xin hãy làm ơn xóa nick “ketoanly” hộ tôi!
các thành viên khác xin hiểu cho lý một điều nhỏ rằng lý với một số bạn có thể đã gặp nhau, có thể mới chuyện trò qua điện thoại nên đôi khi trong các top chúng tôi nói cùng nhau “thứ ngôn ngữ” nghe thấy “gai gai, ghê ghê” song đó mới là hòa khí, thân thiện mới là “xì tai” của chúng tôi chứ ko phải đang giao chiến gì đâu!
-
08-15-2014, 07:00 AM #25
Silver member
- Ngày tham gia
- Nov 2015
- Bài viết
- 51
ðề: định khoản: nộp lại tiền hoàn thuế gtgt đã được hoàn
Gửi bởi gã sẹo
-
08-16-2014, 07:00 AM #26
Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
ðề: định khoản: nộp lại tiền hoàn thuế gtgt đã được hoàn
Gửi bởi gã sẹo
như vậy, việc có sử dụng các tài khoản cùng với cách hạch toán như mình đã làm mà bị khẳng định là “chưa đúng” thì e là hơi võ đoán!
có lẽ giữa chúng ta không cần phải tranh cãi nhiều về chuyện đúng hay sai, cả bạn và tôi đều hiểu rằng nghề của chúng ta là phải “chuẩn mực”, phải “luật định”… song trên thực tế, có rất nhiều con đường, nhiều cách di chuyển để cuối cùng là về đích.
có lẽ nếu cùng có mặt trên topic này ngay từ đầu để hiểu nội dung của đề tài vẫn còn thuần nguyên theo vốn có của nó, hiểu được dụng ý của mình muốn truyền tải đến cho người hỏi… chắc bạn sẽ không “gay gắt” như đã làm.
chính xác như bạn mht thổ lộ “mọi người đọc và sẽ có câu trả lời cho riêng mình”. tức là rồi cả bạn cả mình đều biết phải làm gì với công việc nói chung hay gặp riêng việc tương tự này, hãy làm tốt việc của mỗi người. thực tế mình cũng có chút ít kinh nghiệm về hoàn thuế và lâu nay thông qua diễn đàn cũng đã giúp được một số người hoàn tất thủ tục sau đó dn họ đã hoàn được tiền thuế!
còn trường hợp này, mình đã căn cứ rất sát vào nội dung thắc mắc của “chủ top”:
“công ty kê thuế trùng một vài hđ đầu vào trong t3 + t4 /2014… đến t7/2014, công ty phát hiện ra sai sót và nộp lại tiền hoàn thuế…
…. mình định khoản như thế này có đúng ko mọi người:
- nhận được tiền hoàn thuế của cục thuế:
nợ tk 112: 700.000.000 đ
có tk 113: 700.000.000 đ
- nộp lại tiền hoàn thuế của những hđ kê trùng:
nợ tk 133: 12.000.000 đ
có tk 112: 12.000.000 đ
……”
để không phải cùng nhau đi “dạo chơi lanh quanh” nên mình đã ý kiến để bạn ấy bước tiếp theo những gì bạn ấy đang bước, dĩ nhiên là vẫn giải quyết được việc thôi! còn lại, với khả năng của một người được giao nhiệm vụ hoàn tất hồ sơ hoàn thuế, nếu cứ đúng trình tự xử lý và với các số liệu ban đầu thì theo cách xử lý của mình chắc chắn chẳng còn "dư một cục 133" nào cả!
-
08-16-2014, 07:00 AM #27
Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
ðề: định khoản: nộp lại tiền hoàn thuế gtgt đã được hoàn
bút toán 133/3331 của @ketoanly là để làm mất đi số dư có trên tk 133 sau khi đã điều chỉnh các bút toán trùng trên sổ kế toán đồng thời phản ánh số thuế đã hoàn sai phải trả lại, nên chẳng có gì phải thắc mắc cả.
p/s : @ketoanly có thấy điều gì bất cập trong bút toán này không ?
-
08-16-2014, 07:00 AM #28
Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
ðề: định khoản: nộp lại tiền hoàn thuế gtgt đã được hoàn
Gửi bởi pqhung091965
có phải ý của anh muốn nói đến sự xuất hiện của tk 3331 chăng? như em từng có nói, để giải quyết một trường hợp cụ thể nào đó tuy vẫn phải bám sát theo các quy định chung…, song về hạch toán kế thì chắc hẳn phải có hơn một phương án cho trường hợp đó. vậy nên có lẽ anh cũng đã có cho riêng mình 1 cách nào đó khác với những gì em và mọi người đưa ra trên đây, và em cũng vậy đó và như anh đã biết, em chọn cách hạch toán n 133/c 3331 bởi theo em thì:
1. ghi nợ 133 là điều chắc chắn vì chúng ta đã biết đến bút toán (n 112/c 133 = 700tr mà trong 700tr đó có 12tr là số khống) nên để điều chỉnh chỉ cần hạch toán trả 12tr trên tk 133 về bên nợ như khi chưa nhận được tiền hoàn thuế, làm như thế theo em nó giải quyết đồng thời hai vấn đề, thứ nhất tạm thời đưa 12tr đó về đúng vị trí của nó, thứ 2 là để bù trừ với số dư có tk 133 khi mà chúng ta thực hiện điều chỉnh bổ sung khắc phục động tác kê trùng hóa đơn đầu vào.
2. ghi có tk 3331! ít nhiều có thể chúng ta sẽ đắn đo khi sử dụng tk 3331 nhưng tính toán logic một chút sẽ thấy nó hoàn tòan hợp lý. hợp lý ở chỗ nếu không có chuyện kê khai trùng lặp hóa đơn mua vào thì chắc chắn trên tờ khai thuế ở một kỳ “quá khứ” cho tới thời điểm hoàn tất thủ tục hoàn thuế số tiền đề nghị hoàn phải là 688tr chứ không phải 700tr nhưng nó lại đã là 700tr tại sao vậy? là do “kê trùng…” mà kê trùng thì vô tình khi kết chuyển hay bù trừ giữa mua vào bán ra trên tờ khai nó đã kết chuyển “oan” số phát sinh có của tk 3331 mất 12tr và khi “giải oan” thì em đã chọn cách ghi có trở lại tk 3331 điều này cũng đồng thời vừa là để ghi nhận đúng số phải hoàn trả nsnn vừa gắn đích danh tài khoản loại thuế, dễ dàng cho việc thuyết minh khi cần.
một thắc mắc nữa cũng cần được làm rõ đó là có thể có người đặt câu hỏi, tại sao không chọn cách cứ tái nộp lại số đã hoàn sai và hạch toán thế nào đó, bằng tài khoản nào đó thật đơn giản thôi? còn trên tờ khai sau khi điều chỉnh bổ sung thì chỉ cần điều chỉnh giảm số thuế gtgt còn được khấu trừ kỳ trước trên chỉ tiêu [37] ở kỳ tiếp theo sau khi kê khai bổ sung cũng có thể được vậy?
và ở đây em cũng không chọn cách đó bởi ngay khi hoàn tất thủ tục hoàn thuế thì tại tờ khai của kỳ đó sẽ có số thuế gtgt còn được khấu trừ chuyển kỳ sau = 0. tức là như một dạng “quyết toán” nghĩa vụ thuế với nhà nước song do sự sơ ý của nhân viên kiểm tra thuế mà dn họ đã nhận khống thêm được 12tr nên về sau này có trả lại cho nhà nước số tiền đó thì nhất thiết phải tính toán trả nợ tại lúc “quyết toán” chứ không thể đưa qua cấn trừ tại một kỳ nào đó trong tương lai là không hợp lý.
-
08-16-2014, 07:00 AM #29
Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
ðề: định khoản: nộp lại tiền hoàn thuế gtgt đã được hoàn
hi hi, đã biết 3331 là "quá khứ", thì hiện tại nó phải khác đi mới gọi là phù hợp chứ @ketoanly .
tiền trả lại do hoàn nhầm ngay tại thời điểm này không còn là 133 hay 3331 nữa rồi, mà chỉ đơn thuần là một khoản phải nộp lại ngân sách.
với lại , về tổng quan, bút toán này hoàn toàn hợp lý nhưng chi tiết cho từng tk 133 và 3331 sẽ có bất cập, số phát sinh trên các tk này sẽ không còn đúng với thực tế nữa .
-
08-16-2014, 07:00 AM #30
Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
ðề: định khoản: nộp lại tiền hoàn thuế gtgt đã được hoàn
nói chung là làm sao để hạn chế sai sót tới mức tối đa. vì không có quy định cụ thể nên việc hạch toán làm sao cho vừa lòng vừa dạ mấy ông thuế thì làm. nói qua nói lại để học hỏi, chia sẽ cùng nhau làm việc. có đâu mà rùm ben,
Cá hồi Theo thầy thuốc Hồng Gấm, cá hồi nổi danh vì giàu acid béo omega-3 tốt cho sức khỏe tim mạch và đời sống chăn gối. Bên cạnh cá hồi thì cá mòi, cá ngừ, cá bơn… cũng giúp đời sống tình dục sung...
3 loại đạm giúp nam giới khỏe – sai cách ăn là mất tác dụng!